Momo Sakura

Sáng 10.11, Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐH Quốc gia TP.H tỷ lệ kèo online

【tỷ lệ kèo online】Lạm phát Việt Nam không đáng lo, chính sách tiền tệ không nên quá thận trọng

Sáng 10.11,ạmphátViệtNamkhôngđánglochínhsáchtiềntệkhôngnênquáthậntrọtỷ lệ kèo online Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐH Quốc gia TP.HCM cùng Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM tổ chức hội thảo "Lạm phát, lạm phát kỳ vọng và chính sách tiền tệ trong bối cảnh mới". Phát biểu khai mạc hội thảo, PGS.TS Hoàng Công Gia Khánh - Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Luật cho biết từ năm 2019, với sự hỗ trợ của ĐH Quốc gia TP.HCM, trường đã thành lập các nhóm nghiên cứu mạnh để tập trung thực hiện các đề tài nghiên cứu về phát triển bền vững kinh tế và tài chính. Một số kết quả đạt được từ nghiên cứu ban đầu sẽ cung cấp thêm cơ sở khoa học cho công tác hoạch định chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong năm 2024.

Lạm phát Việt Nam không đáng lo, chính sách tiền tệ không nên quá thận trọng - Ảnh 1.

Chính sách tiền tệ không nên quá thận trọng do lạm phát ở Việt Nam không quá quan ngại

CTV

Theo TS Nguyễn Tú Anh - Ban Kinh tế Trung ương - nhiều nước đang quyết liệt dùng chính sách tiền tệ để chống lạm phát. Thực tế, tăng cung tiền rất mạnh trong giai đoạn trước nhưng lạm phát hầu như không phải vấn đề đối với các nước phát triển trong 3 thập kỷ qua. Lạm phát sau Covid-19 là tổng hòa các yếu tố gồm tiền tệ tăng quá mức, chi phí đẩy do nguồn cung bị hạn chế. Tại Việt Nam, lạm phát cũng không quá nhạy cảm với cung tiền. Từ 1996 đến nay, cung tiền tăng rất mạnh nhưng lạm phát vẫn ở mức thấp. Tốc độ tăng cung tiền (M2) so với tốc độ tăng GDP từ 2012 - 2016 cũng rất cao với tỷ lệ 16,2 - 18,5%/năm nhưng không gây ra lạm phát. Vòng quay tiền tệ liên tục đi xuống và hiện còn khoảng 0,6 - 0,68 nếu so với mức 1,2 từ năm 2012. 

Tăng cung tiền ở Việt Nam dường như ít tác động đến lạm phát. Nhập khẩu lạm phát không đáng kể khi giá hàng hóa thế giới 2020 - 2022 tăng vọt, đồng USD lên giá nhưng lạm phát Việt Nam vẫn ổn định. Một trong những chính sách đặc trưng của Việt Nam là đè nén lạm phát khi không tăng giá những mặt hàng nhà nước quản lý giá như điện, nước, xăng dầu, viễn thông, chi phí giáo dục y tế. 

"Lạm phát do cầu kéo không đáng kể. Do đó, chính sách tiền tệ không nên quá thận trọng. Việc kiềm chế lạm phát bằng thắt chặt tiền tệ quá mức có thể không hiệu quả. Lạm phát ở Việt Nam nếu có chủ yếu do chi phí đầu vào như giá nhập khẩu xăng dầu, hàng hóa cơ bản. Không nên quá quan ngại về lạm phát ở Việt Nam từ góc độ tiền tệ. Việt Nam cũng đang rơi vào tình trạng tương tự các nước khác là có tiền nhưng không tiêu được, vòng quay tiền giảm và lạm phát thấp. Hạn chế lạm phát do chi phí đẩy cần tác dụng vào tổng cung chứ không phải hạn chế tổng cầu. Đó là đẩy mạnh giải ngân đầu tư công, giải quyết các vấn đề trên thị trường bất động sản, thị trường trái phiếu doanh nghiệp để khơi thông thị trường quan trọng này có tác dụng thúc đẩy tổng cung, giảm chi phí là cách chống lạm phát căn cơ hơn", TS Nguyễn Tú Anh chia sẻ.

Tại phiên thảo luận, các nhà quản lý, nhà khoa học đều nhận định, có thể đến cuối năm 2024, các tín hiệu, chỉ số khả quan cho tình hình kinh tế Việt Nam mới xuất hiện.

Đại diện nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu phát triển Công nghệ Ngân hàng (IBT), Trường Đại học Kinh tế - Luật (UEL), TS Phạm Thị Thanh Xuân trình bày kết quả nghiên cứu về kỳ vọng lạm phát, gồm cách đo lạm phát nhận thức, lạm phát kỳ vọng, hiệu ứng loss aversion trong nền kinh tế Việt Nam. Đồng thời, nhóm nghiên cứu công bố website https://lamphatkyvong.uel.edu.vn/, một sản phẩm ứng dụng thuộc khuôn khổ chương trình nghiên cứu trọng điểm của Viện IBT UEL. Website có giá trị ứng dụng thiết thực và hiện đã được chuyển giao cho Ban Kinh tế Trung ương sử dụng như một kênh tham khảo phục vụ công tác điều hành vĩ mô.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap